Hội Làm vườn Việt Nam

  • Ông Sâu Zuôn Nam, người Chăm 59 tuổi, ở làng Kà Xiêm, xã Canh Thuận (Vân Canh - Bình Định) là một trong những hộ có thu nhập cao nhờ mô hình kinh tế tổng hợp. Mỗi năm ông thu về hơn 200 triệu đồng nhờ nuôi bò, gà rừng, bán mì (sắn), keo. Căn nhà khang trang, đầy đủ tiện nghi mà ông có được cũng nhờ những khoản lợi nhuận từ mô hình kinh tế này.
  • Tỉnh Sơn La là tỉnh miền núi Tây bắc có địa hình đa dạng và là địa bàn cư trú của 12 dân tộc anh em, trong đó chủ yếu là dân tộc Thái. Là một tỉnh nghèo nên hoạt động của Hội Ngành nghề nông nghiệp và nông thôn tỉnh hướng trọng tâm vào vận động hội viên và nông dân làm kinh tế VAC để “xóa đói giảm nghèo, tiến lên làm giàu”.
  • Với bản tính chịu thương chịu khó, cần cù lao động, sáng tạo của một nông dân thực thụ, ông Lâm Hồng Thái ở ấp Thào Lạng, xã Vĩnh Trạch (TP.Bạc Liêu – Bạc Liêu) đã áp dụng thành công mô hình đa cây, đa con khép kín trên diện tích 8ha. Ông luôn trăn trở làm sao từ số diện tích trên cộng với kiến thức học được và ít vốn xây dựng nên một trang trại VAC tổng hợp, quyết không để đất trống.
  • Quê ở Châu Thành (Long An) nhưng anh Hồ Văn Kiệt lại đến lập nghiệp ở xã Sông Xoài, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Trên vùng đất mới, anh tích cực học hỏi, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình VAC và đã thành công với mức thu nhập 840 triệu đồng/năm (đã trừ chi phí).
  • Về ấp Hòa Lợi, xã Hòa An (TP. Cao Lãnh - Đồng Tháp) nhắc đến những nhà vườn có chất lượng xoài ngon, ổn định, bao giờ tên ông Đào Văn Kỉnh cũng được nêu đầu tiên. Bởi đơn giản, vườn xoài nhà ông không chỉ ngon và luôn hấp dẫn, tạo lòng tin nơi khách hàng vì chất lượng sạch, đảm bảo.
  • Bằng sức trẻ, sự năng động, sáng tạo, anh Đặng Văn Tiến ở thôn Hiệp Tân, xã Hồng Giang (Lục Ngạn – Bắc Giang) đã trở thành tỷ phú với mô hình trồng cam Canh, cho thu nhập 1,5 tỷ đồng/năm.
  • Năm 2015 Trung tâm Hỗ trợ VAC - Trang trại Thanh Hóa được Đại sứ quán Australia tại Hà Nội tài trợ chương trình, dự án (DA): “Chuyển giao kiến thức về tiến bộ kỹ thuật: Chăn nuôi trên đệm lót sinh học cho nông hộ, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, ứng phó với biến đổi khí hậu tại xã Hà Lan, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.
  • Nga Sơn là huyện miền biển của tỉnh Thanh Hoá có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế cây ăn quả, Năm 2013, Huyện uỷ, UBND huyện đã có chủ trương về cải tạo vườn tạp, xây dựng vườn kinh tế hàng hoá nhằm tạo bước chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu cây ăn quả, nâng cao đời sống nhân dân.
  • Nguyễn Duy Cường, sinh năm 1964, ở thôn Ngọc Mạch, xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm (Hà Nội) được nhiều người biết đến không chỉ là chủ cơ sở trồng cây cam Canh lớn nhất huyện, mà còn biết đến anh với vai trò là người “thắp lửa giữ hồn quê” duy nhất của làng.
  • Người góp công hình thành nên tổ hợp tác này là ông Huỳnh Thanh Bá, đồng thời là Phó chủ tịch HLV huyện Cao Lãnh. Mỹ Xương vốn giàu tiềm năng phát triển nghề vườn, đặc biệt là trồng cây ăn trái đặc sản. Trước đây, bà con chủ yếu làm nhỏ lẻ, quy mô hộ gia đình nên thường xuyên bị tư thương ép giá, chất lượng sản phẩm không cao.
  • Bưởi Da xanh là đặc sản của nhà vườn Nam Bộ với hương vị thơm ngon, mát bổ khiến người ta ăn một lần nhớ mãi. Vài năm trở lại đây, bưởi Da xanh đã được trồng trên vườn đồi của huyện Lục Nam (Bắc Giang) mang lại gía trị kinh tế cao.
  • Anh Hiển Phó Chủ tịch Hội Làm vườn Bắc Giang dẫn chúng tôi thăm trại nuôi vịt trời của anh Dần ở thôn Đoàn Tùng, xã Đông Phú, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Trại nuôi vịt trời của anh Dần nằm trên đồi bên cạnh Hồ Cây Đa có 2 khu chuồng nuôi nối tiếp nhau.
  • Từ đôi bàn tay trắng, lão nông Đặng Xuân Hùng ở xã Hoằng Hải, huyện Hoằng Hoá (Thanh Hoá) đã khai hoang, phục hoá vùng đất chiêm trũng, núi đồi cằn cỗi dựng thành một trang trại chăn nuôi tổng hợp…, mỗi năm thu nhập trên dưới chục tỷ đồng.
  • Những năm đầu gia đình anh, chị Lê ngọc Lễ ở xã Hà Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình ra lập trang trại VAC trên đất cát trắng, ai cũng nghĩ rằng trên đất cát trắng xấu như vậy mà lập trang trại sản xuất chỉ có lỗ vốn mà thội. Thoạt đầu anh, chị đào ao nuôi vịt, nuôi gà lấy trứng sau nuôi lợn, nuôi bò, nuôi kỳ nhông giống. T
  • Lục Ngạn có khoảng 22.000 ha cây ăn quả trong đó có gần 18.000 ha vải. Theo định hướng phát triển kinh tế của huyện Lục Ngạn thì đến năm 2020 diện tích vải ở còn khoảng 15.000 – 16.000 ha, diện tích cây cam đường Canh khoảng 1.000 ha – 1.300 ha, cam Vinh 600 – 630 ha, bưởi Diễn 750 – 780 ha, còn lại là cây ăn quả khác.
Trang Previous page   1 ... 54 55 56 ... 62   Next page

Liên kết website

Thông tin tiện ích

CÔNG TY TNHH NÔNG NGHIỆP XANH VIỆT NAM Công ty phượng hoàng
Danh bạ điện thoại Hỏi đáp Văn bản Liên hệ

FaceBook

Thống kê truy cập

  • Trực tuyến: 60
  • Lượt xem theo ngày: 2508
  • Tổng truy cập: 3813473