-
BBT: Đối với xuất khẩu nông sản, trong đó có rau quả vào EU, các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS - sanitary and phytosanitary measures) và các rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT - technical barriers to trade) là các rào cản phi thuế quan lớn nhất ...
-
BBT: EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Hồ tiêu Việt Nam, từ 1/8/2020 sau khi EVFTA có hiệu lực, thuế xuất tất cả các sản phầm hồ tiêu Việt Nam về 0%, tạo ra lợi thế rất lớn. Tuy nhiên, đảm bảo ATTP và kiểm dịch thực vật vẫn là rào cản lớn nhất đối với hồ tiêu Việt Nam khi mở rộng thị trường EU...
-
BBT: Châu Âu hiện là một trong những nhà nhập khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 1/3 lượng nhập khẩu toàn cầu và là thị trường lớn thứ 2 của Hồ tiêu Việt Nam sau Hoa kỳ...
-
BBT: Khó khăn lớn nhất đối với người sản xuất và các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thanh long sang EU là phải đáp ứng các quy định rất nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm (ATTP) và kiểm dịch thực vật (KDTV) của thị trường này...
-
BBT: Mặc dù EVFTA có hiệu lực từ 1/8/2020 nhưng thanh long Việt Nam vào thị trường EU chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn. Năm 2018 đạt 7,97 triệu USD (chiếm tỷ trọng 0,67% tổng giá trị xuất khẩu thanh long), năm 2019 đạt 10,68 triệu USD (0,85%), năm 2020 đạt 9,53 triệu USD (0,86%) và 7 tháng đầu năm 2023 đạt 5,13 triệu USD (1,29%). Một trong các nguyên nhân hạn chế đó là các vi phạm về an toàn thực phẩm của EU...
-
BBT: Thanh Long Việt Nam hiện đã xuất khẩu vào 40 nước và vùng lãnh thổ, trong đó thị trường tiêu thụ chính là các nước châu Á. Trong thời gian tới để thúc đẩy xuất khẩu sang EU là thị trường rất nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật, người sản xuất, các doanh nghiệp và các địa phương cần có giải pháp tổ chức sản xuất đồng bộ...
-
BBT: Để trái bưởi Việt Nam vào được thị trường EU, bên cạnh việc phải không có các đối tượng kiểm dịch thực vật, sản phẩm phải vượt qua hàng loạt các quy định về an toàn thực phẩm (ATTP), đặc biệt là tuân thủ mức dư lượng tối đa cho phép của thuốc bảo vệ thực vật (thuốc BVTV) và kim loại nặng.
-
BBT: Bưởi là một trong số những loại quả Việt Nam có tiềm năng và lợi thế nhất khi xuất khẩu sang thị trường Liên minh châu Âu (EU), tuy nhiên cần phải đáp ứng các yêu cầu bắt buộc và nghiêm ngặt về kiểm dịch thực vật (KDTV) mà EU gọi là các quy định về sức khỏe thực vật.
-
BBT: Hiệp định EVFTA giúp rau quả Việt Nam, trong đó mặt hàng bưởi có lợi thế lớn khi nằm trong danh mục 94% các dòng thuế được xóa bỏ khi xuất vào thị trường EU, tạo lợi thế cạnh tranh so với một số quốc gia có kim ngạch xuất khẩu lớn đối với mặt hàng này.
-
BBT: Sau gần 3 năm EVFTA có hiệu lực, giá trị xuất khẩu của các loại nông sản đang có chiều hướng tăng rõ rệt. Cụ thể, sản lượng nông sản xuất khẩu năm 2022 tăng 11% so với năm 2021; giá trị xuất khẩu của nông sản Việt Nam sang EU năm 2022 đã tăng 15% so với 2021, 28% so với năm 2020.
-
BBT: Ngày 29 tháng 10 năm 2019 tại Hà Nội, Hội Làm vườn Việt Nam (HLV VN) hợp với Mạng lưới Phát triển nguồn nhân lực nông thôn Việt Nam (VietDHRRA) tổ chức Diễn đàn “Hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững tại Việt Nam”. Tham dự diễn đàn có sự tham gia của lãnh đạo HLV, các cán bộ khoa học ở trung ương và địa phương. Tại diễn đàn này cớ 3 tham luận của các cán bộ khoa học trình bày về các nội dung hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam, vai trò ngành nông nghiệp và Hội Làm vườn Việt Nam trong việc hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền vững.
-
BBT: Ngày 6/6, tại Hà Nội, Hội Làm vườn Việt Nam phối hợp với Trung tâm Khuyến nông tự nguyện CAEV – VietDHRRA tổ chức Diễn đàn An toàn thực phẩm nông sản và vai trò của cộng đồng nông thôn.Tham dự Diễn đàn có trên 30 đại biểu từ các tổ chức xã hội và các trung tâm, viện nghiên cứu từ trung ương và địa phương. GS. TS. Ngô Thế Dân, Chủ tịch Hội Làm Vườn Việt Nam; GS Bùi Quang Toản, Chủ tịch Trung tâm Khuyến nông tự nguyện VietDHRRA; đại diện Hội Bảo vệ Thực vật, Trường Cao đẳng và Nông nghiệp Bắc Bộ và Hội Làm vườn một số địa phương như Sơn La, Hà Nội, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Bắc Giang...
-
Israel có diện tích rất nhỏ, trên 20.000 km2, tức là chỉ lớn hơn tỉnh Nghệ An của Việt Nam chút ít. Tuy nhiên Israel lại được mệnh danh là “thung lũng silicon” của thế giới trong lĩnh vực nông nghiệp và công nghệ nước. Chỉ với 2,5% dân số làm nông nghiệp nhưng mỗi năm Israel xuất khẩu chừng 3 tỷ USD nông sản, là một trong những nước xuất khẩu hàng đầu thế giới. Ít ai biết rằng, những sản phẩm rau quả từ Arava – một trong những nơi khô cằn nhất thế giới – lại chiếm tới trên 60% tổng sản lượng xuất khẩu rau của Israel và 10% tổng sản lượng hoa xuất khẩu.
-
Mỹ là nước có GDP/PPP tới 14 660 tỷ USD (2010), nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ có 1,1% trong GDP. Lao động làm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chỉ chiếm có 0,7% trong tổng số 153,9 triệu lao động trên toàn nước Mỹ. Vậy mà nông nghiệp Mỹ lại là một mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất điển hình.
-
Đài Loan - Trung Quốc là thị trường đa dạng, tiềm năng, có thể nhập khẩu rất nhiều mặt hàng của Việt Nam. Tuy nhiên, để thâm nhập được hệ thống này, yêu cầu bắt buộc với DN Việt Nam là phải nhanh chóng nâng cao chất lượng hàng hóa, mẫu mã sao cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Đài Loan.